Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2021

Tại sao khi càng có tuổi, cơ thể lại càng hay đau nhức, mệt mỏi

Hình ảnh
Nhiều người cao tuổi thường phàn nàn mệt mỏi, cơ thể đau nhức, khó ngủ, ăn không ngon miệng. Vậy tại sao tình trạng này lại thường xuyên gặp phải ở người lớn tuổi? Có giải pháp nào điều trị dứt điểm vấn đề này không? Những thông tin hữu ích trong bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp cho tất cả các băn khoăn trên. Lý do khi có tuổi cơ thể hay đau nhức, mệt mỏi Theo hội thảo về hội chứng mệt mỏi ở người cao tuổi do Viện Lão khoa quốc gia Hoa Kỳ (NIA) tổ chức, thì tỷ lệ mệt mỏi của người già cao hơn so với các độ tuổi khác. Nữ giới gấp hơn 1,2 - 2,3 lần so với nam giới. Người cao tuổi cơ thể mệt mỏi Những người lớn tuổi thường bị giảm hoóc-môn như hoóc-môn tăng trưởng và hoóc-môn tuyến giáp. Và đây chính là nguyên nhân gây mệt mỏi, đau nhức mạn tính ở người già. Những biểu hiện của cơ thể Những biểu hiện của cơ thể thường gặp phải khi mắc chứng mệt mỏi, đau nhức bao gồm: Thường xuyên mệt mỏi, kiệt sức, đổ mồ hôi trộm. Da xanh xao, đôi khi ngất xỉu. Nhức đầu, khó ngủ, ngủ không sâu giấc....

Cảnh giác với tình trạng xương khớp kêu lạo xạo

Hình ảnh
Không ít người khi vận động nghe thấy tiếng kêu lạo xạo phát ra từ ổ khớp, kèm theo đó là những cơn đau âm ỉ. Đó cũng chính là biểu hiệu của nhiều bệnh lý xương khớp nguy hiểm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe của con người. Nguyên nhân tình trạng xương khớp kêu lạo xạo khi vận động? Do thiếu dịch khớp Dịch khớp hay dịch nhầy là một chất bôi trơn tại các đầu xương và sụn, có chức năng là giúp các khớp cử động linh hoạt. Đau nhức xương khớp Ở người lớn tuổi, lượng dịch khớp ở 2 đầu xương bắt đầu suy giảm, không còn đủ để bôi trơn các khớp. Điều này làm các đầu xương sẽ cọ xát vào nhau, tạo thành tiếng kêu răng rắc. Do viêm gân Gân là bộ phận kết nối giữa cơ và xương. Khi bị viêm gân, nó có thể cọ xát với xương, tạo thành các tiếng kêu. Do sụn và xương dưới sụn bị tổn thương Sụn khớp là lớp đệm bao bọc các đầu xương, bảo vệ xương khỏi các tác động từ bên ngoài. Khi sụn và xương dưới sụn bị tổn thương do va đập mạnh, chấn thương, lão hóa… sẽ làm lộ các đầu xươn...

" khớp đớp vào tim" – có phải là mối hiểm hỏa khôn lường

Hình ảnh
Chúng ta vẫn thường nghe câu truyền miệng “Khớp đớp vào tim”. Thực tế cho thấy, bệnh tim mạch đứng đầu danh sách trong số các biến chứng nghiêm trọng mà người mắc bệnh xương khớp phải gánh chịu. Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, hãy cùng chúng tôi tham khảo nhanh những thông tin hữu ích trong bài viết dưới đây. " Khớp đớp vào tim" nghĩa là gì ? “Khớp đớp vào tim” là đang nói về căn bệnh thấp khớp, có làm tổn thương đến nhiều bộ phận, trong đó có tim. Bệnh hay gặp ở trẻ em, trong độ tuổi từ 6 - 15 tuổi. Nguyên nhân gây bệnh là do nhiễm một loại vi khuẩn tên là liên cầu khuẩn beta tan huyết nhóm A thường cư trú ở vùng hầu họng. Và viêm họng là biểu hiện ban đầu. Sau 2 đến 4 tuần, bắt đầu xuất hiện triệu chứng viêm các khớp không đối xứng và di chuyển từ khớp này sang khớp khác.  Trẻ bị thấp khớp thường bị tổn thương ở tim, phổ biến là bị viêm các bộ phận như cơ tim, màng trong hoặc màng ngoài tim, nặng hơn có thể gây suy tim cấp và mạn tính.  Trong khi biểu hiện ở khớp thường k...

Cảnh báo tình trạng tích nước do uống thuốc xương khớp

Hình ảnh
Tại sao khi uống thuốc xương khớp lại gây tích nước? Các thuốc điều trị xương khớp thường là các thuốc giảm đau, chống viêm. Để thực hiện được 2 chức năng chính này, trên thị trường hiện nay có 2 loại thuốc xương khớp:  Loại thuốc chống viêm NSAID: Cơ chế tác động của loại thuốc chống viêm này là làm tăng dự trữ Na+, dự trữ mỡ ở một số bộ phận trong cơ thể. Vậy nên, người bệnh khi sử dụng loại thuốc chống viêm này thường có biểu hiện cơ thể bị phù nề tay, chân, mặt, do hiện tượng tích nước của thuốc gây nên. Loại thuốc chống viêm Corticoid: Các tác động của thuốc chống viêm Steroid không gây khả năng tích nước, nhưng nếu bạn sử dụng quá liều thì hiện tượng này vẫn xảy ra. Thuốc chống viêm NSAID Cơ thể bị tích nước do sử dụng thuốc xương khớp là một trong những tác dụng phụ rất phổ biến của thuốc. Vì thế, bạn cần tham khảo kỹ ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng. Làm sao để lựa chọn sản phẩm có tác dụng giảm đau tốt nhưng không gây tích nước, phù nề Hiện nay, xu hướng trên thế giới h...